Những câu hỏi liên quan
Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 5 2017 lúc 21:17

- A: Fe2O3

- B: Fe3O4

- C: FeO

- X: H2

- R: Fe

Các PTHH:

(1) A+X -> R+.....

=> (1) Fe2O3 + 3H2 -to> 2Fe + 3H2O

(2) B+X -> R +....

=> (2) Fe3O4 + 4H2 -to> 3Fe + 4H2O

(3) C + X -> R

=> (3) FeO + H2 -to-> Fe + H2O

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kiều
6 tháng 5 2017 lúc 21:36

Cách 2 đây :V

Theo đề:...........<ghi lại dữ liệu đề cho>....................

Dựa vào các dữ liệu trên, ta có:

R là Fe

X là Fe3O4

A là CO

B là Al

C là H2

PTHH sẽ là:

\(4CO+Fe_3O_4-t^o->3Fe+4CO_2\)\(8Al+3Fe_3O_4-t^o->9Fe+4Al_2O_3\)

\(4H_2+Fe_3O_4-t^o->3Fe+4H_2O\)

* Ngoài ra miễn phí thêm 1 PTHH đề phòng đề ra 4 chất

\(2C+Fe_3O_4-t^o->3Fe+2CO_2\)

Bình luận (1)
Lệnh Hồ Xung
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
22 tháng 12 2017 lúc 15:39

3R+8HNO3\(\rightarrow\)3R(NO3)2+2NO+4H2O

\(n_{NO}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

\(n_R=\dfrac{3}{2}n_{NO}=\dfrac{3}{2}.0,3=0,45mol\)

MR=\(\dfrac{93,15}{0,45}=207\left(Hg\right)\)

Bình luận (0)
Giang Mio
Xem chi tiết
bê trần
Xem chi tiết
Quỳnh Như
3 tháng 3 2017 lúc 20:33

a) Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê sơ
Hỏi đáp Lịch sử

Bình luận (2)
Quỳnh Như
3 tháng 3 2017 lúc 20:39

b) Nhận xét:
Bộ máy nhà nước thời Lê Sơ hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn thời Lý-Trần. Nhà nước Lý - Trần được gọi là nhà nước quân chủ quý tộc, nhà nước Lê sơ là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.

Bình luận (4)
Bình Trần Thị
3 tháng 3 2017 lúc 20:41

a) Sơ độ bộ máy nhà nước thời Lê Sơ

Bình luận (0)
Triệu trân trân
Xem chi tiết
Nguyễn Tố Uyên
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
28 tháng 12 2017 lúc 20:30

+ R: hạt dài; r: hạt ngắn

+ P: hạt dài x hạt ngắn

+ Cây hạt dài có KG: RR hoặc Rr

cây hạt ngắn có KG rr

+ TH1: RR x rr

F1: 100% Rr: hạt dài

F1 x F1: Rr x Rr

F2: KG: 1RR : 2Rr : 1rr

KH: 3 hạt dài : 1 hạt ngắn

+ TH2: Rr x rr

F1: 1Rr : 1rr

KH: 1 hạt dài x 1 hạt ngắn

F1 x F1: Rr x rr

F2: 1Rr : 1rr

KH: 1 hạt dài x 1 hạt ngắn

Bình luận (0)
giupminhnha
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
28 tháng 8 2019 lúc 8:59

- Lãnh thổ của đế quốc Rô-ma được in màu xanh trong hình dưới:

Kết quả hình ảnh cho xác định trên lược đồ lãnh thổ của đế quốc rô ma

- Người Giéc-man đã:

+ Tiêu diệt các vương quốc cũ trên đất Rô-ma

+ Thành lập nhiều vương quốc mới của họ như: Phơ-răng, Đông Gốt, Tây Gốt, ...

- Người Giéc-man còn chiếm ruộng của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau, trong đó các tướng lĩnh và quý tộc được phần nhiều hơn, đồng thời còn được phong các tước vị: công tước, bá tước, nam tước, hầu tước... Thế là họ vừa có ruộng đất, vừa có địa vị xã hội, trở thành các lãnh chúa phong kiến. Còn nông dân và nô lệ cũ thì biến thành nông nô, phụ thuộc vào lãnh chúa phong kiến. Xã hội phong kiến đã được hình thành.

Bình luận (0)
B.Thị Anh Thơ
28 tháng 8 2019 lúc 11:17

2.

Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, người Giec-man đã:

- Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mới của họ như vương quốc Ăng-glô Xắc-xông, Vương quốc Phơ-răng, Vương quốc Tây-gốt, Đông-gốt,… Sau này phát triển thành các vương quốc Anh, Pháp, Tây Ban Nha, I-ta-li-a,…

- Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia nhau, trong đó các tướng lĩnh quân sự và quý tộc được phân nhiều hơn.

- Người Giec-man cũng từ bỏ các tôn giáo nguyên thủy của mình và tiếp thu Ki-tô giáo. Họ xây dựng nhà thờ và tìm cách chiếm ruộng đất của nông dân, phong tặng đất đai theo tước vị cho các quý tộc và nhà thờ.

* Tác động:

- Hình thành 2 giai cấp cơ bản của chế độ phong kiến: lãnh chúa phong kiến và nông nô.

⟹ Quan hệ sản xuất phong kiến châu Âu được hình thành.



Bình luận (0)
Nấm Chanel
Xem chi tiết
Hà Kim Anh
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
28 tháng 3 2020 lúc 17:18

Bài 1:

\(CH4+2O2-->CO2+2H2O\)

\(n_{CH4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=2n_{CH4}=0,5\left(mol\right)\)

\(V_{O2}=0,.22,4=11,2\left(l\right)\)

\(V_{kk}=5V_{O2}=11,2.5=56\left(l\right)\)

Bài 2:

\(m_{CaCO3}=280.89,29\%\approx250\left(tấn\right)\)

\(CaCO3-->CaO+CO2\)

\(m_{CO2}=m_{CaCO3}-m_{CaO}=250-140=110\left(tấn\right)\)

Bài 3:

Có 4% tạp chất k cháy =>96% C

\(m_C=1.96\%=0,96\left(kg\right)=960\left(g\right)\)

\(n_C=\frac{960}{12}=80\left(mol\right)\)

\(C+O2-->CO2\)

\(n_{O2}=n_C=80\left(mol\right)\)

\(V_{O2}=80.22,4=1792\left(l\right)\)

Bài 4:

2M + 2H2O -----> 2MOH + H2

\(n_{H2}=\frac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)

\(n_M=2n_{H2}=0,15\left(mol\right)\)

\(M_M=\frac{5,85}{0,15}=39\left(K\right)\)

Vậy M có NTK là 39

Bài 5:

M + 2HCl -----> MCl2 + H2

\(n_{H2}=\frac{0,56}{22,4}=0,025\left(mol\right)\)

\(n_M=n_{H2}=0,025\left(mol\right)\)

\(M_M=\frac{1,4}{0,025}=56\left(Fe\right)\)

vậy M là Fe

Bài 11:

Đề là 15,6 đúng hơn nha bạn

2R + 2nHCl ----> 2RCln + nH2

\(n_{H2}=\frac{5,376}{22,4}=0,24\left(mol\right)\)

\(n_R=\frac{2}{n}n_{H2}=\frac{0,48}{n}\left(mol\right)\)

\(M_R=15,6:\frac{0,48}{n}=32,5n\)

\(n=2\Rightarrow M_M=65\left(Zn\right)\)

Vậy M là Zn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
võ đình danh
Xem chi tiết